Thương mại nông sản, thực phẩm giữa Việt Nam và EU đang có những bước tăng trưởng ấn tượng kể từ khi Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực từ 1/8/2020.
Đây là một tín hiệu đáng mừng bởi nhiều loại hoa quả nông sản của Việt Nam đang bước vào giai đoạn chính vụ thu hoạch.
Xuất khẩu thủy sản ra nước ngoài tăng trưởng trong nửa đầu năm 2022. Các chuyên gia cho rằng xuất khẩu cá tra có thể tăng thị phần tại EU, trong khi tôm còn nhiều cơ hội để tăng trưởng ở Canada.
Việc Ấn Độ sử dụng “Điều khoản Hòa bình Bali” để bảo hộ chương trình lương thực trước các hành động tranh chấp thương mại, cụ thể là gạo bị WTO và Mỹ phản đối.
Dù sản lượng không cao nhưng năm nay, giá muối ở Sa Huỳnh (Thị xã Đức Phổ, Quảng Ngãi) có thời điểm lên đến 2.500 đồng/kg, cao nhất trong vòng 10 năm trở lại đây.
Tại hội nghị ngày 23/6, các diễn giả cho biết Việt Nam đã trở thành nhà cung cấp nông sản và thủy sản lớn của Đông Nam Á cho Vương quốc Anh sau Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Anh (UKVFTA).
Công nghệ mới mở ra cơ hội cho nông dân trồng lúa đang gặp khó khăn do chi phí vật tư đầu vào cao, trong khi vừa tăng lợi nhuận, đất lại được nghỉ ngơi.
Chịu tác động trực tiếp từ biến đổi khí hậu cũng như giá vật tư “đầu vào” sản xuất tăng mạnh, nhưng 6 tháng đầu năm 2022, sản xuất nông nghiệp đã đạt được nhiều kết quả tích cực, bảo đảm nguồn cung nông sản cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Vấn đề lúc này là cần tiết giảm chi phí “đầu vào” sản xuất, tạo động lực mới thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp.