Để ứng phó với thiên tai, hai tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu đã đầu tư xây dựng, nâng cấp, sửa chữa nhiều công trình thủy lợi trọng điểm.
[Dân trí] Bản ghi nhớ Chuyển giao công nghệ và đầu tư nhà máy xử lý rác thải nông nghiệp có giá trị dự kiến lên tới 100 triệu đô la Mỹ vừa được thực hiện chiều 31/5 tại Bộ KH&CN. “Siêu công nghệ” này đã được đăng ký bản quyên trên thế giới, ứng dụng các công nghệ thân thiện môi trường xử lý rác thải nông nghiệp tại ra các sản phẩm có giá trị.
Ngày 31/5/2018, Ban quản lý Dự án Đầu tư xây dựng chuyên ngành khoa học và công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức ký kết chuyển giao công nghệ xử lý rác thải nông nghiệp Carbolosic. Công nghệ được phát triển bởi các tiến sĩ ở Trường Đại học Central Florida (Mỹ).
Nông nghiệp, chiếm 70% lượng nước tuần hoàn trên toàn thế giới, đóng một vai trò quan trọng trong việc ô nhiễm nguồn nước. Nông trại thải ra một lượng lớn hóa chất nông nghiệp, các chất hữu cơ, dư lượng thuốc, trầm tích và chất thải gia cầm, gia súc.
VOV.VN - Đó là mục đích của Hội thảo “Mô hình kinh doanh và giải pháp tái sử dụng chất thải nông nghiệp tại Việt Nam” ngày 22/5 tới.
Trong thời gian qua, tại khu vực nông thôn tỉnh Nam Định, sự gia tăng dân số và phát triển các ngành nghề sản xuất đã làm gia tăng lượng chất thải rắn (CTR) sinh hoạt, chất thải chăn nuôi, bao bì thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), với thành phần ngày càng phức tạp, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân. Hiện Nam Định có 1.512,5 nghìn người sống ở vùng nông thôn, chiếm hơn 81,73% dân số trong toàn tỉnh. Mỗi năm khu vực nông thôn phát sinh trên 217 tấn chất thải rắn (CTR) sinh hoạt; 1,5 triệu tấn chất thải chăn nuôi; 60 - 70 tấn vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật (BVTV).