Câu chuyện khủng hoảng lương thực và lạm phát tại đất nước Sri Lanka gợi mở rất nhiều bài học quý báu trong phát triển nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam hiện nay.
Là tiến sỹ về nấm học, TS Trương Bình Nguyên đã lập công ty, liên kết với hàng chục hộ dân để sản xuất nấm hữu cơ, giúp ổn định thu nhập cho bà con.
Dù được xem là thị trường khó tính, EU là nơi mà nhiều nông sản trên thế giới muốn tiếp cận bởi dư địa lớn, giá trị thương mại cao.
Thương mại nông sản, thực phẩm giữa Việt Nam và EU đang có những bước tăng trưởng ấn tượng kể từ khi Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực từ 1/8/2020.
Dù sản lượng không cao nhưng năm nay, giá muối ở Sa Huỳnh (Thị xã Đức Phổ, Quảng Ngãi) có thời điểm lên đến 2.500 đồng/kg, cao nhất trong vòng 10 năm trở lại đây.
Công nghệ mới mở ra cơ hội cho nông dân trồng lúa đang gặp khó khăn do chi phí vật tư đầu vào cao, trong khi vừa tăng lợi nhuận, đất lại được nghỉ ngơi.
Chịu tác động trực tiếp từ biến đổi khí hậu cũng như giá vật tư “đầu vào” sản xuất tăng mạnh, nhưng 6 tháng đầu năm 2022, sản xuất nông nghiệp đã đạt được nhiều kết quả tích cực, bảo đảm nguồn cung nông sản cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Vấn đề lúc này là cần tiết giảm chi phí “đầu vào” sản xuất, tạo động lực mới thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp.
Lạm phát trên toàn cầu đang gây khó khăn cho xuất khẩu nhiều mặt hàng nông nghiệp, nhưng xuất khẩu gạo được dự báo sẽ thuận lợi về thị trường do nhu cầu tăng.