Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững tại Việt Nam (tên viết tắt VnSAT) đã dành 3 năm để nghiên cứu và xây dựng thành công mô hình trồng cà phê dưới tán rừng...
Các tỉnh Tây Nguyên có nhiều lợi thế để tạo ra các sản phẩm nông nghiệp có tính cạnh tranh cao trên thị trường trong và ngoài nước. Chuyển hướng sang sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao được coi là con đường phát triển đúng đắn, bền vững của nông nghiệp Tây Nguyên.
Dù được bán với giá khoảng 550.000 đồng/kg vào năm ngoái, vải thiều tươi nhập khẩu từ Việt Nam vẫn vắng bóng ở thị trường Hà Lan trong niên vụ 2022.
Cùng hàng loạt mặt hàng tăng giá, dự báo giá lương thực thế giới còn tiếp tục tăng, Việt Nam nắm bắt cơ hội trong thách thức như thế nào? Câu hỏi cần lời giải cho ngành lúa gạo, các ngành kinh tế liên quan, doanh nghiệp nông nghiệp và bà con nông dân.
Từ cách làm của Thái Lan, ngành nông nghiệp trong nước cần có góc nhìn mới, giúp người nông dân tự ý thức được trách nhiệm, bổn phận trong phát triển bền vững.
Ban Chấp hành Trung ương yêu cầu bảo vệ nghiêm ngặt quỹ đất chuyên lúa, hằng năm sản xuất ít nhất 35 triệu tấn lúa để bảo đảm an ninh lương thực quốc gia.
Những khó khăn lớn về xuất khẩu nhân điều trong năm nay, đã khiến cho Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) phải đề nghị điều chỉnh giảm chỉ tiêu xuất khẩu.
Chúng ta cần hợp sức với nhau trong và ngoài nước, mang đến cho nông nghiệp Việt Nam những giải pháp tiên tiến vượt trội do chính người Việt tạo ra', GS.TS Nguyễn Duy Luận.