Việc đầu tư vào công nghệ chế biến là rất quan trọng để đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao giá trị gia tăng của nông sản và thúc đẩy xuất khẩu, các chuyên gia cho biết.
Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Tái thiết & Phát triển Quốc tế đã đồng ý cung cấp khoản vay cho dự án nuôi tôm kết hợp trồng lúa, diện tích 5.500ha ở ĐBSCL.
Với quyết tâm lập nghiệp trên quê hương, anh Nguyễn Văn Khiêm (SN 1981), thôn Hạ Long, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) đã đầu tư chăn nuôi đà điểu kết hợp vỗ béo dê thương phẩm mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Là vùng đất có nhiều giống dược liệu quý, những năm gần đây, tỉnh Lào Cai đã khuyến khích người dân trồng và mở rộng diện tích cây dược liệu, đồng thời, tổ chức hoạt động liên kết giữa nhà nông, nhà khoa học với doanh nghiệp, đưa vào thử nghiệm một số mô hình trồng, chế biến dược liệu, góp phần nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Ông Nguyễn Xuân Thọ, chủ vựa sầu riêng Thọ Minh, xã Đức Mạnh (huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông) thành công với sản phẩm sầu riêng cấp đông xuất khẩu. Quá trình sản xuất, kinh doanh, ông gặp nhiều thuận lợi vì được chính quyền các cấp, ngành chức năng hỗ trợ, tạo mọi điều kiện...
Tỉnh Bến Tre lập trung tâm giống, hoa kiểng lớn nhất nước ở huyện Chợ Lách, mỗi năm cung ứng 17-25 triệu cây cho 63 tỉnh thành.
Chịu tác động trực tiếp từ biến đổi khí hậu cũng như giá vật tư “đầu vào” sản xuất tăng mạnh, nhưng 6 tháng đầu năm 2022, sản xuất nông nghiệp đã đạt được nhiều kết quả tích cực, bảo đảm nguồn cung nông sản cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Vấn đề lúc này là cần tiết giảm chi phí “đầu vào” sản xuất, tạo động lực mới thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp.
Từ những tổn thất nặng nề của dịch COVID-19, lão nông tại mảnh đất cù lao Chợ Mới đã hình thành ý tưởng mang giống nho móng tay từ Ninh Thuận về gieo trồng và phát triển du lịch nhà vườn. Dù mới mở cửa đón khách được 3 tuần nhưng vườn nho này đã được đông đảo du khách xa gần tới tham quan, check-in và trải nghiệm.