Dù được bán với giá khoảng 550.000 đồng/kg vào năm ngoái, vải thiều tươi nhập khẩu từ Việt Nam vẫn vắng bóng ở thị trường Hà Lan trong niên vụ 2022.
Cùng hàng loạt mặt hàng tăng giá, dự báo giá lương thực thế giới còn tiếp tục tăng, Việt Nam nắm bắt cơ hội trong thách thức như thế nào? Câu hỏi cần lời giải cho ngành lúa gạo, các ngành kinh tế liên quan, doanh nghiệp nông nghiệp và bà con nông dân.
Tiềm năng xuất khẩu nông sản, thực phẩm của Việt Nam sang các thị trường lớn ở châu Á, châu u và châu Mỹ vẫn chưa được khai thác hiệu quả. Nhưng điều quan trọng là các doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh và nắm bắt tốt hơn xu hướng tiêu dùng quốc tế hiện nay.
Qua kết quả tại Trung tâm kiểm nghiệm Eurofins, 821 chỉ số về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật của vải thiều Bắc Giang đều đạt yêu cầu.
Năng suất hạt cao vượt trội, đạt từ 70-75 tạ/ha; tới giai đoạn thu hoạch nhưng thân, lá vẫn còn xanh..., giống ngô lai NK6275 dù lấy hạt hay thu sinh khối đều xuất sắc.
Theo Bộ Công Thương, những nỗ lực trong việc kiểm soát an toàn thực phẩm, bao gồm việc thành lập một lực lượng đặc nhiệm cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm cho mì, đã được EU công nhận.
Chiều 21-6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) TP HCM tổ chức Diễn đàn kết nối cung - cầu sản phẩm nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử.
Nhiều loại trái cây Việt Nam đang có những bước đàm phán cuối cùng để vào thị trường mới, trong đó chanh dây đã được Trung Quốc chấp thuận và bưởi da xanh đang trên đường vào Mỹ.